Những câu hỏi liên quan
bạn nhỏ
Xem chi tiết
Rhider
11 tháng 2 2022 lúc 8:07

- Ăn không nên đọi , nói không nên lời

Ý nghĩa :  chỉ sự vụng về trong việc ăn nói, không biết cách xử sự sao cho đẹp và phù hợp.

Bài học : Không nên ăn nói hồ đồ , cục súc , đối xử tốt , elẽ phép

- Có công mài sắt có ngày nên kim

Ý nghĩa : Sự kiên trì

Bài học : Chỉ cần sự kiên trì là thử thách nào chúng ta cũng vượt qua được

- Là lành đùm lá rách

- Ý nghĩa : Sự đùm bọc 

Bài học : Chúng ta luôn giúp đỡ những người khó khăn

- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

Ý nghĩa : Tinh thần đoàn kết

Bài học : Qua đó, cũng thể hiện tinh thần đoàn kết, tinh thần tập thể gắn bó vô cùng quan trọng. Trong đó, mỗi cá nhân là một móc xích không thể thiếu để tạo thành một tập thể vững mạnh.

 

Bình luận (2)
ducvong
11 tháng 2 2022 lúc 8:07

Tham khảo 

1A,Ăn không nên đọi, nói không nên lời nghĩa là vụng dại, ngốc nghếch, không biết ăn nói, xử sự sao cho đẹp và phù hợp.

 B→ Qua đây thể hiện sự châm biếm, thói xấu khuyên chúng ta phải khắc phục được những tật xấu, khiếm khuyết mà người nghe hoặc người đọc cần phải biết.

2A, Có công mài sắt có ngày nên kim nghĩa là chỉ cần có công sức cố gắng và kiên trì thì cũng có thể mài sắt thành kim.

B→ Qua đây khuyên con người ta trong cuộc sống, trước những thách thức và khó khăn luôn phải giữ vững quyết tâm, không bao giờ bỏ cuộc thì mới thành công, làm nên kì tích.

3A, Lá lành đùm lá rách nghĩa là lòng nhân ái trước những khó khăn, hoạn nạn của người khác.

B→ Qua đây khuyên chúng ta hãy sống biết chia sẻ với những người gặp khó khăn hoạn nạn.

4A, Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ nghĩa là khi một con ngựa bị đau, không thể ăn được thì cả chuồng ngựa đều bỏ cỏ để chia sẻ khó khăn.

B→ Qua đây khuyên chúng ta hãy luôn đồng cảm, cảm thông với những mảnh đời bất hạnh.

Bình luận (1)
bê trần
Xem chi tiết
bê trần
9 tháng 12 2016 lúc 16:43

hộ mk với hiu hiu ....

mai có tiết rùi

ai làm sớm đẽ được tích sớm

Bình luận (0)
bê trần
12 tháng 12 2016 lúc 21:09

giúp vs

Bình luận (0)
Nguyễn Huế
20 tháng 12 2016 lúc 17:43

Sống tự lập là tự lo liệu cho cuộc sống, tự làm lấy những công việc của mình, không đợi ai nhắc nhở, ko trông chờ dựa dẫm vào người khác, không đợi ai thúc đẩy.

Ý nghĩa :tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân,dám đương đầu với nhưng khó khăn, thử thách ; ý chí nỗ lực phấn đấu, Vươn lên trong học tập trong cuộc sống trong công việc

Bình luận (0)
Cung Tửu
Xem chi tiết
36.Trần Minh Thắng
Xem chi tiết
36.Trần Minh Thắng
27 tháng 12 2021 lúc 16:49

Câu 4. Vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? Liên hệ thực tế bản thân em ?

- Tôn trọng sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc.

-  Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được mọi người tin tưởng, kính trọng

Liên hệ thực tế bản thân em  (tự liên hệ)

Câu 5. T lập là gì? Nêu biểu hiện của tính tự lập và biểu hiện trái với tự lập?

*Kháiniệm

Tựlậplàtựlàmlấycáccôngviệcbằngkhảnăngvàsứclựccủamình.

* Biểu hiện của tự lập

- Tự tin, tự làm lấy việc của mình.

- Bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua khó khăn.

- Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra.

* Biểu hiện trái với tự lập

- Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.

- Trôngchờvào may rủi.

- Sống biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ, không nhờ ai giúp đỡ việc gì.

Câu 6. Tự lập mang lại ý nghĩa gì cho mỗi chúng ta? Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập? 

Ý nghĩa: Tự lập là một trong những đức tính tốt của con người, giúp chúng ta tự làm chủ được suy nghĩ và tự chịu trách nhiệm trước những việc mình làm.

Cách rèn luyện: 

- Chủ động làm việc, từ lúc còn nhỏ, từ những việc nhỏ.

- Tự tin vào bản thân.

- Cố gắng, kiên trì và quyết tâm thực hiện công việc.

Bản thân em đã có những việc làm gì thể hiện tính tự lập?  (tựliênhệ)

Câu7 . Thế nào là tự nhận thức bản thân? Liệt kê những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân mình? Tự nhận thức bản thân mang lại ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?

* Kháiniệm:

Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó hoàn thiện bản thân.

* Ý nghĩa:

Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của mình để phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đặt ra.

Câu 8. Trình bày cách tự nhận thức bản thân? Bản thân em đã biết phát huy những điểm mạnh , điểm yếu của bản thân như thế nào?

-Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân.

- So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của bản thân.

- So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy và cần cố gắng điều gì.

- Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân.

Câu 9. Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết  một số tình huống liên quan đến  yêu thương con người , siêng năng kiên trì, tôn trọng sự thật, tự lập và tự nhận thức bản thân?

Câu 10: Sưu tấm một số câu ca dao tục ngữ nói về tính tự lập, tôn trọng sự thật

Tôn trọng sự thật

Vàng thật không sợ lửa.

- Cây ngay không sợ chết đứng.

- Thật thà mà vật không chết.

- Nói phải củ cải cũng nghe.

- Mất lòng trước, được lòng sau.

- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.

Tự lập

- Đói thì đầu gối phải bò.

-  Cái chân hay chạy cái giò hay đi.

- Có khó mới có miếng ăn.

-  Không dưng ai dễ đem phần đến cho

- Muốn ăn phải lăn vào bếp.

- Có thân thì lo

- Há miệng chờ sung

 

Bình luận (1)
36.Trần Minh Thắng
27 tháng 12 2021 lúc 16:55

đăng cho máy bạn chưa biết

Bình luận (1)
Duy Lê Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
23 tháng 4 2018 lúc 20:32

Vào đó tham khảo bạn ơi

https://h.vn/hoi-dap/question/253664.html

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Tài
23 tháng 4 2018 lúc 20:32

Trong kho tàn tục ngữ của văn học dân gian Việt Nam chứa bao câu tục ngữ hay về đạo đức, lối sống. Và một trong những câu tục ngữ có giá trị giáo dục sâu sắc là câu “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” 
Hình ảnh con ngựa và cả tàu( cả đàn ngựa) đã được sử dụng với nghệ thuật ẩn dụ đã thể hiện một lớp nghĩa rất hay đó là sự gắn bó, đoàn kết. Khi đọc qua câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”, trước hết, trong chúng ta hiện ra những hình ảnh đơn giản. Đó chính là hình ảnh một con ngựa bị bệnh thì cả đàn ngựa “cả tàu” lo lắng “ bỏ cỏ”, chăm sóc con ngựa bị ốm. 
Đó chỉ là những suy nghĩ đơn giản, thoáng qua và khi ta suy ngẫm thì ta có thể hiểu được một lớp nghĩa hay, chứa đựng một bài học về đạo đức. Một con ngựa biểu trưng cho những cá nhân, riêng lẻ, đơn độc còn cả tàu là biểu trưng cho tập thể lớn, sự đoàn kết, gắn bó. Khi một cá nhân gặp trắc trở thì tất cả tập thể, mọi người xung quanh lo lắng, quan tâm, chăm sóc cho một cá nhân ấy. Một lối sống tốt của người Việt Nam. 
Tất cả chúng ta đều biết trong cuộc sống ai cũng gặp những chông gai, sóng gió và để vượt qua được thì chúng ta phải đoàn kết, gắn bó với nhau. Sống, học tập hay làm việc trong một tập thể như gia đình, trường lớp, xã hội hay đất nước,…thì dù chỉ một cá nhân nào gặp khó khăn thì sự đoàn kết, giúp đỡ, quan tâm chính là những cơ sở để vượt qua và chiến thắng. Sự đùm bọc, che chở, giúp đỡ không những giúp cho 1 cá nhân vượt qua được khó khăn mà còn là cơ sở để giúp cả tập thể ngày càng tiến, hoàn thiện hơn, gặt hái được nhiều thành công và trở thành một tập thể, xã hội tiên tiến. 
Song sự tương thân tương ái ấy được nhân dân xưa nhắc nhở qua các câu ca dao, thành ngữ và tục ngữ như: Lá lành đùm lá rách; Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết, Thương người như thề thương thân…Câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ cũng thế, qua câu tục ngữ, nhân dân khuyên con người khi sống trong một tập thể thì chúng ta phải đoàn kết, gắn bó, hợp tác, quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau thì mới có thể tồn tại, trụ vững và tiến đến những tầm cao vì tất cả mọi thứ, mọi người trong cuộc sống đều có sự liên quan mật thiết với nhau. Là người Việt Nam, chúng ta nên gìn giữ và phát huy tinh thần đoàn kết này để xây dựng một xã hội, đất nước giàu mạnh. 
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” hay, xúc tích. Câu tục ngữ sữ dụng hình ảnh ẩn dụ một cách tài tình. Nó nhắc nhở chúng ta cách ứng xử, làm người trong cuộc sống và hướng chúng ta đến một chuẩn mực đạo đức cần có ở con người là sống đoàn kết, quan tâm lẫn nhau. Dù trong thời đại nào thì câu tục ngữ này cũng luôn luôn đúng.

Bình luận (0)
An Chinh
Xem chi tiết
Trần Thị Duyên
1 tháng 1 2017 lúc 19:36

Trời ơi , sao nhiều thế bạn . Để mình làm , lúc nào đó mình đăng bài làm lên cho bạn nha. Sẽ nhanh thôi!!!

Bình luận (1)
Gsgaming
5 tháng 1 2017 lúc 17:11

Bạn đừng dựa vào người khác quá nhiều,nếu quá nhiều thì sẽ đánh mất lòng tin của họ đấy!

Bình luận (2)
An Chinh
22 tháng 12 2016 lúc 18:20

- Mọi người giúp mình nhanh nha =)))

Bình luận (1)
bê trần
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
22 tháng 12 2016 lúc 16:40

uccheuccheucche

Bình luận (1)
13. Minh Hiền
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
15 tháng 3 2022 lúc 12:27

Câu 1: 

a) Ý nghĩa: 

- Khiến bản thân em trở thành con người giỏi giang

- Giúp em biết quý trọng thời gian hơn lúc trước 

- Cho em nhận ra nhiều thứ mới mà em chưa từng thấy 

- .......

b) Những việc thể hiện tự lập của em trong cuộc sống hàng ngày :

-) Tự giác làm bài 

-) Quét nhà , quét sân mà không phải bố mẹ nhắc

-) Tự giặt quần áo của em.

-).......


+ Qua đó , em phải rèn luyện một số việc để ngày càng tự lập hơn :

- Tự làm lấy việc của mình 

- Không phải để ai nhắc nhở rồi mới bắt tay vào làm 

- Suy nghĩ , nghiên cứu bài học hôm nay trên lớp . 
-........

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
15 tháng 3 2022 lúc 12:06

a) Ý nghĩa của tự lập :

+ Giúp con người trưởng thành, tự tin, có bản lĩnh cá nhân.

+ Biết giúp bố mẹ những công việc vừa sức trong gia đình.

+ Dễ thành công hơn trong cuộc sống.

+ Xứng đáng được mọi người kính trọng.

b) Học sinh nêu được những việc làm hàng ngày thể hiện tính tự lập và đưa ra kế hoạch rèn luyện bản thân.

Bình luận (0)
 Lê Minh Hiếu đã xóa

a) Ý nghĩa:

-Giúp chúng ta sống tốt hơn, văn minh hơn

-Rèn luyện cho ta tự làm, tự chịu,...không trốn tránh và ỷ lại vào người khác

-Giúp chúng ta có đủ bản lĩnh để đối đầu với thử thách của cuộc sống

............................

 

b) Việc làm:

-Tự giặt giũ quần áo, chăn ga, gối đẹm,... của bản thân

-Học tập miệt mài, chăm chỉ,...Không ỷ lại nhiều vào internet

-Giúp đỡ bố mẹ những việc vừa với sức, với tuổi

.................

 

Rèn luyện:

-Nhưng việc bản thân đã làm thì nên có trách nhiệm dù đúng hay sai. Những việc bản thân có thể làm thì nên làm tránh thành thói quen xấu phải dựa dẫm vào người khác,..........

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Cúc
Xem chi tiết
Đinh Hà
27 tháng 4 2016 lúc 12:24

Tình yêu thương, lòng nhân ái vốn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Từ bao đời nay, ông bà ta luôn nhắc nhở nhau phải biết “ thương người như thể thương thân”. Vấn đề ấy lại được nhắc nhở thường xuyên qua lời khuyên của cha mẹ, lời giáo huấn của thầy cô trong câu tục ngữ giàu hình  ảnh: “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”. Câu tục ngữ là bài học quý báu luôn sống mãi trong lòng bao thế hệ.

Bằng cách ví von bóng bẩy, câu tục ngữ đưa lên hình ảnh một đàn ngựa đang đau buồn không ăn cỏ vì có một con trong đàn bị đau. Từ đó, ta liên tưởng đến con người: “chúng ta sống chung với nhau phải biết đến tình đồng loại, đồng bào, phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau bằng lòng nhân ái.

Lời khuyên là một bài học luôn nhắc nhở chúng ta vấn đề này mọi người đều hiểu rằng không ai có thể sống lẻ loi một mình trên thế gian này được mà phải hòa nhập vào cộng đồng loài người. Vì thế, ta phải có bổn phận xây dựng cộng đồng ấy ngày được tốt đẹp hơn. Muốn được như vậy ta phải biết quan tâm chăm sóc nhau,lo lắng cho nhau nhất là khi những người chung quanh chúng ta gặp khó khăn hoạn nạn. Đây là cách sống và là đạo lý đã có từ ngàn xưa của nhân dân ta, là truyền thống tốt đẹp của dan tộc Việt Nam ta. Nhờ vậy mà dân tộc ta mới vượt nhau qqua đượcmọi khó khăn thử thách có lúc tưởng chừng như không vượt qua nổi. Đã bao lần dân ta phải đối đầu với bọn ngoại xâm,hết kẻ thù này đến kẻ thù khác sang xâm chiếm. chính lúc ấy tinh thần đoàn kết yêu thương nhau, quyết tâmmột lòng chống kẻ thù chung đã giúp ông cha ta chiến thắng. Liên tiếp nhiều năm liền đất nước bị thiên tai bão lũ.với tình đồng loại, đồng bào nhân dân cả nước đã nhường cơm sẻ áo cho nhau để cứu giúp những người hoạn nạn. trước tình cảnh khó khăn của mọi người đâu ai có thể làm ngơ. Là loài vật mà đàn ngựa kia còn biết yêu thương nhau qua biểu hiện khi “một con ngựa đau” cả “tàu phải bỏ cỏ” huống chi ta là con người có trái tim, khối óc làm sao ta có thể làm ngơ, có thể không đau lòng trước nổi đau chung của nhân loại. cũng chính từ những suy nghĩ đó mà các Hội từ thiện ra đời, và đã mở rộng tầm hoạt động ở khắp mọi nơi trên phạm vi toàn thế giới. Nó trở thành tinh thần nhân loại, tình người cao cả. Những người làm công tác từ thiện đó đã mở rộng vòng tay đem tình yêu thương đến những người bất hạnh: những trẻ mồ côi, người bị khuyết tật…. tất cả những việc làm ấy đã làm sáng tỏ câu tục ngữ: “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”

Vậy mà trong thực tế cuộc sống không phải ai cũng hiểu và làm được như vậy. Bên cạnh những tấm lòng đẹp đẽ cao cả ấy lại có những bộ mặt xấu xa của lòng ích kỷ, của sự hẹp hòi. Họ là những kẻ không có nhân đạo, không có lương tâm nên dửng dưng trước nổi đau của người khác, chỉ lo sống phè phởn cho bản thân mình. Thật đau lòng biết bao cho những con người mà lại mất tính người. càng suy nghĩ ta càng thấm thía lời dạy của người xưa. Sự cảm thông chia sẻ  cho nhau là nhịp cầu nối để cho mọi người đến với nhau tốt đẹp hơn. Ta cũng nên hiểu rằng khi ta giúp đỡ  cho người khác tức là ta đã có cho và có nhận. bởi lẽ mooixkhigiups được ai ta sẽ cảm thấy vui trong lòng nhu vậy chẳng phải ta đã nhận dduocj điều hạnh phúc đó sao? Nói như vậy, không phải ta giúp người một ccahs bừa bãi và không suy nghĩ đâu. Giúp người thương người để ta giúp họ được khó khăn hoạn nạn là điều đáng quý nhưng giúp đỡ họ để nuôi dưỡng những thói hư tật xấu như lười biếng lao động, ỷ lại kẻ khác thì đó là điều không nên. Sự yêu thương,lòng thông cảm phải đặt đúng chỗ, đúng đối tượng thì việc làm ấy mới là nghĩa cử cao đẹp, có tác dụng tốt góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh.

Tục ngữ ca dao luôn là lời giáo huấn đáng trân trọng. “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” mãi mãi là lời dạy bảo thiết thực đối với chúng ta. Nhất là trong xu hướng của thời đại hiện nay,mọi người trên hành tinh này đều muốn được sống hòa bình, hạnh phúc thì lời khuyên của câu tục ngữ “phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau” lại càng có giá trị vô ngần.

CHÚC BẠN HỌC TỐT ngaingung
Bình luận (3)
ncjocsnoev
27 tháng 4 2016 lúc 12:34

Tình thương giữa con người với nhau là tiền đề tạo nên sự gắn bó lâu dài và sâu sắc. Đây chính là nền tảng để duy trì và phát triển hơn nữa sự quan tâm, lắng nghe và chia sẻ. Cha ông ta vẫn thường bảo rằng tình yêu có thể làm xoa dịu nhiều nỗi đau, nỗi buồn. Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” đã nói lên sự quan tâm, chia sẻ, cảm thông đối với người khác. Đây là truyền thống mà người đời đi trước vẫn khuyên răn con cháu đời sau nên nhớ về.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” vừa nói lên tình nhân ái, tình yêu thương vừa nói đến sự đoàn kết trong một tập thể. Bởi tập thể được tạo nên, được gắn kết từ nhiều cá nhân. Và cá nhân chính là những mắt xích móc nối trở thành một tập thể vững mạnh.
Dân gian đã khéo kéo khi mượn hình ảnh con ngựa đau để nói đến mối quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội hiện nhau. Khi một con ngựa bị “đau” do ốm, do ngã hay do lí do gì đó thì những con ngựa khác trong chuồng đó cũng “đau”, cũng “bỏ cỏ”. Đây là nghĩa tường minh của câu tục ngữ. Còn ý nghĩa hàm ý ẩn chứa sau từng câu, từng chữ. Không hẳn dân gian xưa chỉ nhắc đến con ngựa đơn thuần như thế. Cha ông ta còn muốn nói đến con người. Khi có một cá nhân trong tập thể gặp hoạn nạn, gặp tai ương, khó khăn hay đau ốm gì thì đều ảnh hưởng đến tâm lí của những người khác. Họ sẽ lo lắng, sẽ bất an, sẽ cùng động viên và chia sẻ với cá nhân đó để vượt qua hoàn cảnh và hướng về phía trước.

mot-con-ngua-dau-ca-tau-bo-co

Giải thích câu “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” – lớp 7

Như vậy câu tục ngữ trên nhằm nó đến tình yêu thương, tấm lòng nhân ái giữa những con người cùng chung sống trong một môi trường. Sự tương thân tương ái đó sẽ tạo nên sự vững chắc và bền vững giúp duy trì những mối quan hệ đó lâu dài hơn.
Thật vậy, trong cuộc sống của chúng ta không phải lúc nào cũng suôn sẻ, cũng theo dòng nước chảy trôi. Trước mặt sẽ còn gặp nhiều khó khăn và thử thách. Nhưng lúc đó nếu có những người khác sẵn sàng ở bên và giúp đỡ thì thật tốt biết bao. Đây cũng chính là một biểu hiện sâu sắc nhất của tình thương, lòng nhân ái.
Trong một lớp học, có một bạn bị ốm suốt một tuần liền không đi học được. Những bạn khác trong lớp đến tận nhà thăm hỏi, động viên; có bạn còn chép bài lại cho bạn, có bạn còn giúp bạn làm bài tập. Những biểu hiện này tuy rất nhỏ nhặt nhưng đã nói lên được tình yêu thương, chia sẻ và giúp đỡ nhau.
Xã hội đang cần lắm rất nhiều tấm lòng có tình yêu thương, sự chia sẻ, cảm thông sâu sắc. Bởi mọi thứ sẽ tốt đẹp hơn khi được chia sẻ, được giãi bày và được giúp đỡ.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có không ít người sống ít kỉ, chỉ biết nghĩ đến bản thân mình. Ví dụ như câu tục ngữ “Đèn nhà ai người ấy rạng”. Đây chính là lối sống chỉ biết mình rất đáng lên án, trái ngược với tinh thần đồng cam cộng khổ nói trên.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” đã nhắc nhở chúng ta hãy sống có tình có nghĩa, tương thân tương ái giúp đỡ lần nhau cùng sống, cùng phát triển. Tình yêu thương sẽ làm tốt đẹp hơn rất nhiều mối quan hệ trong xã hội.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Cúc
27 tháng 4 2016 lúc 20:07

Cảm ơn!

Bình luận (1)